Hỡi ôi Trụ Vương mê muội, lầm tưởng yêu ma là Thần Tiên

Không ít độc giả “Phong Thần Diễn Nghĩa” từng thắc mắc rằng: Quá nhiều Thần Tiên như vậy đến can gián Trụ Vương, vì sao ông vẫn không động tâm? Lẽ nào Thần không đủ uy nghiêm để răn đe vua Trụ hay sao? Kỳ thực, hết thảy đều có nguyên nhân phía sau.

Khải thị “Phong Thần”: Khương Tử Nha bao giờ mới về núi Côn Luân?

Khương Tử Nha vâng lời sư phụ xuống núi diệt Thương, phò Chu, hẹn rằng sau khi thành công sẽ lại lên Côn Luân tu Đạo. Nhưng sau khi giúp Võ Vương diệt Trụ, Khương Tử Nha vẫn không trở về núi như lời ước hẹn. Vì sao lại như vậy?

Văn hóa thần bí trong Tam Quốc Diễn Nghĩa

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, bên cạnh những câu chuyện lịch sử bi tráng hào hùng còn có rất nhiều tình tiết ly kỳ thần bí. Bởi văn hóa cổ đại là nền văn hóa nửa Thần, nên những điều huyền ảo không bị coi là mê tín, mà ngược lại còn được đón nhận bằng tâm thái cởi mở, bao dung.

Diệu pháp trị bệnh dịch của Trương Thiên sư

Do đó thời cổ đại hễ xảy ra dịch bệnh lớn thì quân vương, các quan viên các cấp đều sẽ thực hiện chính sách xem xét kiểm điểm bản thân: Có phải đã bất kính với Thần linh, đại nghịch bất Đạo hay không? Có phải đã thân cận tiểu nhân rời xa hiền thần hay không? Có phải đã bạo ngược tàn sát, lạm thu thuế vơ vét khiến người dân chịu khổ cực hay không?

Gặp Tiên nhân Lý Tĩnh, người bệnh phong cùi không những khỏi bệnh mà còn đắc Đạo thành Tiên

Triều Đường có một vị đại tướng quân bách chiến bách thắng là Lý Tĩnh, sau này công thành thân thoái, ông ẩn cư núi rừng, rất nhiều người cho rằng ông đã thành Tiên rồi. Trong Nguyên Dương quán huyện Thường Thục, Tô Châu có một vị tôn sư họ Thiện, pháp hiệu là … Read more

Được vị hòa thượng dự đoán sẽ gặp tai họa, người đàn ông quyền lực này sẽ lựa chọn thế nào?

Vào năm Trung Hòa thứ nhất (năm 881) cuối thời nhà Đường, Hoàng Sào dấy binh khởi nghĩa, kéo quân đánh chiếm kinh đô Trường An. Trong lúc hoảng sợ, Đường Hy Tông đã quyết định noi theo Đường Huyền Tông, chạy đến đất Thục để lánh nạn. Trong số các quan lại đi theo, có Vi Chiêu Độ (tự là Chính Kỷ). Cũng trong năm đó, Vi Chiêu Độ đã được bổ nhiệm chức Thượng thư bộ Lại và Đồng bình chương sự (chức Phó tể tướng).

Thi tiên Bạch Cư Dị đầu thai làm con thi hào Lý Thương Ẩn, giúp bạn vong niên khuây khỏa?

Lý Thương Ẩn là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất của văn học Trung Quốc. Ông nổi tiếng với trường phái lãng mạn, giá trị nghệ thuật cực cao, cùng Đỗ Mục được gọi là Tiểu Lý Đỗ, so sánh với cặp Lý Bạch – Đỗ Phủ trước đó. Ông cũng được người đời tôn vinh cùng Lý Bạch, Lý Hạ, gọi là “Tam Lý”.